MIỄN PHÍ ĐỔI TRẢ 3 NGÀY
MIỄN PHÍ BẢO HÀNH
GIAO HÀNG TOÀN QUỐC
GIẢM 5% CHO KHÁCH CŨ
Đá Peridot là gì? Có lẽ không phải ai cũng hiểu được hết về những điều cơ bản như tính chất, đặc điểm của loại đá này. Vì thế để bạn nắm rõ hơn về loại đá này hoặc muốn cho lựa cho bản thân mình hay tặng quà cho ai đó thì nên cân nhắc xem có thật sự phù hợp hay không. Hãy cùng với Roxi cùng khám phá về loại đá này dưới đây nhé.
Đá Peridot là loại đá được nhiều người tìm kiếm hiện nay vì những lợi ích mà nó đem lại. Hơn nữa đây cũng là loại đá quý có ý nghĩa về phong thủy và mang vẻ đẹp sang trọng khi làm đồ trang sức. Vì thế nếu bạn cũng quan tâm đến loại đá này thì hãy cùng với chúng tôi cùng xem ngay xem đá Peridot là gì và một vài thông tin cơ bản của loại đá này dưới đây nhé.
Đá Peridot là loại đá quý phong thủy được hình thành trong tự nhiên bởi magma trong tinh thể của núi lửa và của thiên thạch rơi xuống trái đất. Người ta tìm thấy loại đá này với màu olive hoặc vàng xanh nên loại đá này còn có tên gọi khác là “ngọc lục bảo chiều tà”.
Đá Peridot từ thời cổ đại đã được xem như viên đá quý và người ta có những câu chuyện xung quanh loại đá này. Vì thế mà với đá Peridot, nhiều người đã có những câu chuyện xung quanh loại đá này. Loại đá này được tương truyền rằng nó nằm trên đảo Zeberget của Ai Cập cổ đại và là nơi sinh sống của những loại rắn độc, việc khai thác trở nên khó khăn và đã có một vị pharaon xuất hiện, sau đó dùng sức của mình xua đuổi hết lũ rắn độc đó ra biển và việc khai thác đá này trở thành 1 nghề chính thức ở đây.
Một thuyết khác về đá Peridot chính là sự liên quan đến nữ thần Pele sống trong lòng núi lửa, Nữ thần này đã thu nạp các chàng trai khỏe mạnh để thành người tình của mình nhưng khi chán ghét thì đem nham thạch để thiêu và giết hết. Sau đó trở thành người cô đơn và khóc, đá Peridot được hình thành từ lòng đất và dưới nền nhiệt lớn qua những trận phun trào núi lửa liên tục qua hàng trăm năm và nó gắn liền với truyền thuyết về “giọt nước mắt nữ thần”.
Đá Peridot thực chất được hình thành từ đá magma trong tinh thể núi lửa và cái tên Peridot được lấy theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “Sung túc”.
Đá Peridot được phát hiện nhiều ở khu bảo tồn San Carlos bang Arizona của Mỹ. Đồng thời người ta cũng phát hiện loại đá này nhiều ở Trung Quốc. Tuy nhiên đá Peridot được tìm thấy nổi tiếng ở Myanmar. Ở Việt Nam loại đá này cũng được tìm thấy ở Gia Lai, Lâm Đồng.
Đá Peridot được tìm thấy ở hệ tinh thể trực thoi, hiếm khi ở dạng tinh thể hoàn chỉnh nhưng đôi khi cũng ở dạng tấm hay lăng trụ ngắn. Loại đá này chỉ có màu đặc trưng là xanh olive hay vàng xanh và không có sự đa sắc trong đó.
Trên đây chính là những thông tin cơ bản về đá Peridot mà bạn có thể thấy và đã hiểu được đá Peridot là gì rồi chứ? Tiếp tục bạn hãy cùng với chúng tôi cùng tìm hiểu tiếp xem đá Peridot có công dụng và ý nghĩa gì dưới đây nhé.
Nếu như bạn đang muốn tìm hiểu về công dụng và ý nghĩa của đá Peridot, bạn có thể cùng với chúng tôi xem ngay dưới đây nhé.
Đối với sức khỏe, đá Peridot có những công dụng tuyệt vời sau:
Rất nhiều những công dụng về sức khỏe của loại đá Peridot đã được tìm thấy và ngoài ra loại đá này còn mang những ý nghĩa phong thủy tích cực khác. Vậy đó là gì?
Đối với đá phong thủy Peridot, người ta đã chỉ ra những ý nghĩa phong thủy sau đây:
Nói chung những công dụng và ý nghĩa của đá Peridot là vô cùng nhiều, bạn đã hiểu tại sao ngoài vẻ đẹp, người ta yêu thích đá Peridot là gì rồi chứ?
Đá Peridot có màu đặc trưng là màu xanh olive và vàng xanh. Vì thế màu này phù hợp với 2 cung mệnh trong ngũ hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ chính là mệnh Mộc và mệnh Hỏa. Màu xanh là bản mệnh của người mệnh Mộc và là màu tương sinh với mệnh Hỏa. Vì thế 2 người này sở hữu đá Peridot sẽ rất tốt.
Thị trường có một số loại đá gần giống với Peridot và được bán giả như demantoit, zircon, sa-phia vàng, cryzoberin, sinhalit, opxidian (mondavit). Nhưng màu lục vàng của Peridot rất đặc trưng và có lưỡng chiết mạnh.
Để phân biệt đá Peridot thì bạn hãy quan sát hiệu ứng nhân đôi của đá ngay khi bằng mắt thường. Màu của Peridot chỉ thấy trong thủy tinh giả mà thôi.
Ngoài ra thì bạn nên mang theo một tí dung dịch axeton và quét lên đá, nếu thấy có màu thì đó chắc chắn là đá giả mà màu giống như đá Peridot chỉ có ở thủy tinh giả nên nếu có sẽ phai ra màu.
Ngọc Bích nephrite Jade là gì? Loại đá này có gì đặc biệt và tính chất, đặc điểm của loại đá này như thế nào bạn đã biết chưa? Nếu như bạn chưa biết và muốn tìm hiểu kỹ hơn về loại đá này, hãy cùng với KingGems cùng xem ngay dưới đây để hiểu rõ hơn. Ngoài ra nếu bạn có muốn mua cho mình hoặc tặng cho ai đó cũng sẽ biết cách chọn cho phù hợp nhất.
Nhiều người biết đến Ngọc Bích nhưng Ngọc Bích nephrite Jade thì có lẽ vẫn là một loại đá nào đó còn là bí ẩn. Ngọc Bích nephrite Jade được xếp vào hàng đá quý và được các giai cấp uy quyền, có địa vị trong xã hội thời xưa sử dụng. Vậy Ngọc Bích nephrite Jade là gì? Hãy cùng tìm hiểu những thông tin cơ bản về loại đá này dưới đây nhé.
[ads product_id=8742,10847,10835,10799,6310,6577,10845 width=120 height=120 hide_des=Y/]
Ngọc Bích nephrite Jade về bản chất thuộc dòng đá cẩm thạch. Danh xưng cẩm thạch là tên gọi chung của nephrite và Jadeite (Ngọc cẩm thạch). Những loại đá đó thuộc dòng đá đa khoáng có thành phần chủ yếu là silicat được hình thành dưới dạng dioxy biến chất và tổ hợp ra nhiều dòng đá khác nhau nhưng về bản chất thì chúng cùng có chung trong nhóm đá cẩm thạch – Jade giống như Serpertine, Aventurine, Prehnite, Chrysoprase….
Ngọc bích nephrite Jade được tìm thấy trong thể đá rắn và dọc ven bờ biển, bờ sông thuộc New Zealand. Loại ngọc bích nephrite Jade có lịch sử lâu đời và trải qua trên 5000 năm, mang nhiều ý nghĩa quan trọng đối với nền văn hóa của Mỹ La Tinh, Trung Quốc và được gọi với cái tên thân mật là “yu”. Từ xa xưa Ngọc Bích nephrite Jade đã được tượng trưng cho sự quyền quý, giới quý tộc và là vật thiêng liêng kết nối giữa người sống, người chết. Nó xuất hiện ở mọi khía cạnh của đời sống người dân.
Khu vực phân bố đá ngọc bích nephrite Jade
Đá ngọc bích được biết đến nhiều nhất ở khu vực Myanmar (Ngọc Miến Điện) sau đó dược du nhập, giao thương vào Trung Quốc từ thế kỷ XIV khi mà lượng ngọc nephrite Jade đã được khai thác gần như cạn kiệt ở Trung Quốc. Hiện nay người ta tìm thấy loại ngọc có gam màu xanh lạnh khác đặc biệt ở khu vực Tân Cương.
Loại ngọc bích nephrite Jade có giá trị nhất được tìm thấy ở các khu vực như Canada (British Columbia) chiếm tới 75% trữ lượng ngọc, Siberia (Nga). Còn lại một số lượng khác được tìm thấy ở các khu vực như Đài Loan, Hoa Kỳ, Úc, New Zealand, Australia Trung Á, Nhật Bản…
Ngọc bích nephrite Jade thường có độ trong suốt và khi được xử lý qua các công đoạn như cắt, gọt, mài, giũa hay đánh bóng thì mang lại độ sáng bóng nhìn như thủy tinh nhưng trong nhiều trường hợp cũng có độ bóng từ mờ đến đục.
Trên đây là một vài những đặc điểm cơ bản để bạn nắm rõ hơn về ngọc bích nephrite Jade là gì. Nếu như bạn chưa hiểu hết được công dụng và ý nghĩa của đá nephrite Jade thì hãy theo dõi tiếp phía dưới nhé.
Nếu như bạn đang tò mò không biết công dụng và ý nghĩa của đá ngọc bích nephrite Jade là gì thì phải cùng với chúng tôi tìm hiểu dưới đây ngay nhé.
Theo các nhà nghiên cứu thì loại đá này mang nhiều công dụng tuyệt vời sau đây:
Đá phong thủy ngọc bích nephrite Jade cũng được tìm thấy với những ý nghĩa phong thủy tốt đẹp sau đây:
Nói chung đá ngọc bích nephrite Jade có nhiều công dụng và ý nghĩa phong thủy. Bạn đã hiểu lý do người ta luôn mong muốn sở hữu ngọc bích nephrite Jade là gì rồi chứ?
Vì có đa dạng màu sắc nên đá ngọc bích nephrite Jade phù hợp với tất cả mọi người thuộc các cung mệnh trong ngũ hành gồm Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Vì thế bạn chỉ cần chọn được loại ngọc có màu sắc phù hợp với bạn là được.
Bạn có thể phân biệt đá ngọc bích nephrite Jade thật giả bằng cách:
[ads product_id=8742,10847,10835,10799,6310,6577,10845 width=120 height=120 hide_des=Y/]
Đá Ruby còn được xem là 1 trong 4 loại đá quý nhất trong thế giới kim cương nhưng ít ai biết rõ về loại đá này. Hãy cùng roxi.vn đi giải mã Đá ruby là gì? Có mấy màu? Màu nào đắt nhất? Giá bao nhiêu? trong bài viết dưới đây.
Đá ruby hay còn gọi là Hồng Ngọc đây là 1 trong 4 loại đá quý hiếm bậc nhất trong thế giới kim cương. Loại đá này thực chất là một dạng tinh khiết của oxit nhôm cùng với một lượng tạp chất Crôm vừa đủ tạo nên màu đỏ thì chúng mới được gọi là đá Ruby, còn nếu có màu khác thì chúng gọi là đá Saphire.
Loại đá ruby trong tự nhiên rất hiếm vì vậy chúng rất quý và đắt tiền. Trên thế giới chỉ có một lượng nhỏ đá ruby tự nhiên nhưng nhu cầu sử dụng lại nhiều vì vậy ngày nay chúng được sản xuất nhân tạo nhiều nên có giá thành thấp hơn rất nhiều so với loại đá ruby có trong tự nhiên.
Đá Hồng Ngọc được đánh giá là một viên đá quý bởi chúng có màu đỏ tinh khiết và đẹp, độ cứng cao tạo hiệu ứng quang học tốt nên chúng rất được ưa chuộng, giá trị vật chất, thẩm mỹ và đặc biệt giá trị tín ngưỡng rất cao.
Đá ruby hầu hết có mặt ơt khắp mọi nên trên toàn thế giới nhưng trừ châu Nam Lục, còn ở các nước Châu Á đá ruby được khai thác nhiều ở Thái Lan và Sri Lanka đây đều là những nước xuất khẩu đá ruby nhiều bậc nhất trên thế giới. Ở Việt Nam đá Ruby được khai thác nhiều ở Lục Yên
Đối với đá ruby tự nhiên có 2 loại là đá ruby thịt và đá ruby sao
Đá ruby thật trong tự nhiên chỉ có một màu duy nhất là màu đỏ dẫm hay còn gọi là đỏ huyết bồ câu, đây là loại đá có màu sắc đắt và quý hiếm nhất trên thế giới. Ngày nay đá ruby thường được pha màu nhân tạo thành nhiều màu sắc khác nhau nhưng đó chỉ là đá ruby nhân tạo hoặc đá ruby giả. Còn loại đá ruby được khai thác tự nhiên chỉ có màu đỏ sẫm.
Đối với đá ruby thật khi quan sát bằng mắt thường chúng ta sẽ thấy nó có những sọc nằm theo chiều ngang của mặt đá kể cả khi nó vỡ cũng sẽ vở theo chiều ngang. Ngoài đá ruby bằng màu đỏ sẫm là loại quý hiếm và có giá trị nhất trên thế giới thì loại đá ruby còn có màu hồng hay màu trắng là do quá trình nung, cắt gọt nhưng để tìm được loại đá đẹp hoàn hảo thì rất khó.
Loại đá ruby thật có trong tự nhiên thì để đạt đến độ tinh khiết hầu như là không có chỉ có những loại đá được làm giả hoặc được phủ thủy tinh mới đạt đến độ trong suốt không tì viết chính vì vậy những viên đá đẹp không tì vết đó chỉ có thể là giả hoặc được làm từ loại đá nhân tạo.
Nếu là đá ruby thật khi bạn chiếu ánh sáng vào sẽ thấy có hình ngôi sao 6 cánh hoặc nó xảy ra hiện tượng khúc xạ phản quang lại, còn nếu đá giả sẽ không xảy ra các hiện tượng trên mặc dù bạn có chiếu trực tiếp ánh sáng vào.
Từ xa xưa người ta đã có những quan niệm về những gì được làm ra từ lòng đất sẽ có tác dụng xua đuổi mọi bệnh tật, giúp con người tránh được những hiểm họa và những mối nguy hiểm sẽ xảy ra. Những trang sức được làm từ đá ruby nó không chỉ tôn lên vẻ đẹp quý phái cho người mang nó mà còn có tác dụng chữa trị một số bệnh về máu hoặc xương khớp. Đối với những người có tiền sử bị bệnh động kinh cũng có thể dùng đá ruby để hạn chế sự phát triển của mầm bệnh ngoài ra còn chữa trị một số chứng bệnh như trầm cảm hoặc mất ngủ.
Xét về mặt phong thủy đá ruby còn là biểu tưởng của tình yêu người mẹ dành cho con nó như một viên ngọc quý mang lại nhiều may mắn trong cuộc sống, đối với tình yêu đôi lứa trong hôn nhân sẽ giúp cải thiện và nâng cao đời sống vợ chồng.
Khi mang đá ruby các bạn nên tránh đeo thường xuyên có thể làm va đập mạnh dẫn đến việc làm vỡ đá, một số loại hóa chất từ những mỹ phẩm mà bạn dùng hàng ngày cũng có thể gây ra các phản ứng có thể làm biến đổi màu sắc của đá, làm mất đi sự bóng và độ sáng của đá ruby.
Nên thường xuyên vệ sinh bằng khăn mềm và sữa tắm hoặc dầu gội để đánh sạch các vết bẩn không nên dùng các bàn chải cứng để cọ rửa vì rất dễ làm cho mặt đá bị trầy xước. Khi không có nhu cầu đeo bạn nên cất cẩn thân, không nên để chung nhiều trang sức với nhau có thể làm cho đá bị va đạp và trầy xước.
Trên đây là những thông tin liên quan đến vấn đề Đá ruby là gì? Có mấy màu? Màu nào đắt nhất? Giá bao nhiêu? mà các bạn thường thắc mắc. Chung tôi hi vọng với những thông tin trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về loại đá này và lựa chọn cho mình những mẫu đá ưng ý nhất.
Trong thế giới đá quý tự nhiên, Zircon là loại đá được nhiều người lựa chọn vì vẻ đẹp, sự đa dạng, thẩm mỹ của nó. Tuy nhiên thì không phải ai cũng biết về loại đá này hay các thông tin cơ bản như nguồn gốc, sự hình thành, tính chất của đá Zircon là gì. Vì thế hôm nay Roxi sẽ cùng bạn đi tim hiểu về loại đá này dưới đây nhé.
Chúng ta sẽ cùng điểm danh những thông tin cần biết về loại đá này qua định nghĩa, nguồn gốc hình thành, đặc điểm về tính chất hóa học, tính chất vật lý của Zircon. Hãy cùng theo dõi dưới đây cùng KingGems nhé.
Đá Zircon là loại đá được khai thác trong tự nhiên 100%, có thành phần hóa học là silicat, có 1 ít Fe trong tạp chất. Loại này được đánh giá là loại đá quý có trữ lượng khá lớn và được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực trang sức.
Đá Zircon được hình thành và tồn tại trong đá macma ở dạng khoáng vật nguyên sinh. Từ xa xưa, người Hy Lạp cổ đại người ta đã biết đến loại đá này và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống, nhất là trang sức và trong việc sử dụng về yếu tố tâm linh như tiên tri, bói toán hay khai mở luân xa thứ 3.
Đá Zircon được phân bố hầu hết ở khắp mọi nơi trên trái đất. Người ta tìm thấy những mỏ đá Zircon đáng chú ý với trữ lượng lớn và chất lượng tốt như: Úc, Nga (dãy Uran), Trentino, Ấn Độ, Monte Somma, Ý, Na Uy, Sri Lanka, Indonesia (Java, Kalimantan, Sulawesi), Thái Lan, Cộng hòa Nam Phi, Ratanakiri, Campuchia, Quebec,mỏ Kimberley, Madagascar, Renfrew County, Ontario, và Grenville, Canada, Litchfield, Maine,…Trong đó Úc dẫn đầu thế giới trong việc khai thác và sản xuất đá Zircon, chiếm tới 37% tổng lượng sản xuất đá Zircon của thế giới.
Hiện tại Việt Nam cũng có thể được tìm thấy loại đá này và phân bố tại các vùng như Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Thuận.
Đối với đá Zircon, chúng ta sẽ thấy tính chất hóa học được thể hiện qua những điều sau:
Trong đá Zircon có lượng phóng xạ uranium và thorium giúp chúng phá vỡ ô mạng. Khi bị thay đổi bởi phóng xạ , tỉ trọng của Zircon sẽ giảm, cấu trúc tinh thể sẽ bị biến dạng và màu sắc cũng từ đó mà thay đổi
Đá Zircon có nhiều màu khác nhau như đỏ, hồng, nâu nhạt, nâu, vàng, đen hoặc không màu. Màu được thay đổi qua quá trình xử lý nhiệt độ. Tùy theo lượng nhiệt mà người ta có thể thay đổi màu của Zircon để tạo ra các màu sắc như không màu, xanh hay vàng kim.
Trong điều kiện địa chất khác nhau sau hàng trăm triệu năm đá sẽ có những màu hồng, đỏ, tía. Trong tinh thể của Zircon có chứa 1 lượng đủ các kim loại chuyển tiếp để tạo ra được màu như vậy. Gam màu từ đỏ đến hồng được tôi luyện trong nhiệt độ địa chất khoảng 350 độ C.
Trên đây chính là những thông tin cơ bản nhất của đá Zircon mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng sẽ giúp bạn hiểu hơn về loại đá này. Còn bây giờ cùng KingGems tìm hiểu về công dụng và ý nghĩa của loại đá này dưới đây nhé.
Đối với đá Zircon, bạn có biết loại đá này có công dụng và ý nghĩa gì không? Nếu bạn còn chưa biết thì có thể cùng với chúng tôi cùng tìm hiểu dưới đây để xem ngay nhé.
Công dụng của Zircon chủ yếu được nhắc tới về sức khỏe. Loại đá này trải qua hàng triệu năm hình thành dưới lòng đất, hấp thụ sự thay đổi của quá trình địa chất nên mang trong minh những nguồn năng lượng tuyệt vời. Vì thế chủ nhân sở hữu loại đá này sẽ giúp mang lại những điều vô cùng tuyệt vời với sức khỏe. Cụ thể:
Công dụng của Zircon cực kỳ nhiều nên nhiều người lựa chọn loại đá này với mong muốn đem lại cho mình một sức khỏe tốt và bình an trong cuộc sống.
Ý nghĩa phong thủy của đá Zircon là gì?
Nhiều người thắc mắc không biết ý nghĩa phong thủy của đá Zircon là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu dưới đây xem đó là ý nghĩa gì nhé.
Ý nghĩa và công dụng của đá phong thủy Zircon thực sự không thể kể hết được. Bởi thế mà nếu như bạn đang muốn sở hữu loại đá này thì có thể cùng với chúng tôi cùng xem loại đá này ai có thể sở hữu nhé.
Vì Zircon có rất nhiều màu, đa dạng về sắc thái nên gần như cung mệnh nào trong ngũ hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ cũng có thể chọn lựa. Cụ thể:
Vậy cách phân biệt thật giả đá Zircon là gì?
Để phân biệt thật giả đá Zircon thì bạn nên áp dụng những cách sau:
Khi nghe từ Sapphire nhiều người ngay lập tức hình dung ra một viên đá quý màu xanh hoàng gia tuyệt đẹp bởi vì từ “Sapphire” trong tiếng Hy Lạp nghĩa là màu xanh lam. Trong nhiều thế kỷ, Sapphire đã được gọi là đá quý màu xanh giá trị nhất. Từ thời cổ đại, Blue Sapphire đại diện cho một lời hứa trung thực, trung thành, tinh khiết và tin cậy. Để giữ với truyền thống này Sapphires là một trong những viên đá quý tham gia phổ biến nhất hiện nay.
Sapphire được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng các Sapphires được đánh giá cao nhất là từ Myanmar (Miến Điện), Kashmir và Sri Lanka. Những viên ngọc bích có màu xanh tím đậm và độ trong suốt “mượt mà” hoặc “sâu” hiếm hơn. Màu xanh của Sapphire càng xanh, giá càng lớn. Tuy nhiên, nhiều người thấy rằng màu sắc của Sapphire sẫm màu hơn cũng rất hấp dẫn.
Đá Sapphire thiên nhiên món quà vô giá
Sapphires không chỉ có màu xanh, chúng có màu sắc gần như tất cả các màu sắc của cầu vồng: hồng, vàng, cam, đào và màu tím. Màu sắc ưa thích nhất được ưa chuộng nhất Sapphire là Padparadscha: màu hồng cam như màu cá hồi đặc biệt gợi nhớ đến một hoàng hôn nhiệt đới. Những viên đá cực kỳ hiếm, cực kỳ đắt tiền này là một trong những viên đá quý được thèm muốn nhất trên thế giới.
SAPPHIRE
Sapphire |
|
adfds |
|
General |
|
Danh mục |
Khoáng sản Oxide |
Công thức |
|
Hệ tinh thể |
|
Lớp tinh thể |
Hexagonal scalenohedral (3m) |
R3c |
|
Identification |
|
Màu sắc |
Thông thường là màu xanh dương, nhưng rất phong phú (có thể là hồng, tím, vàng) |
Khối tinh thể |
Lớn và dạng hạt |
Conchoidal, splintery |
|
Độ cứng thang Mohs |
9.0 |
Vitreous |
|
Trọng lượng riêng |
3.95–4.03 |
Tính chất quang học |
Abbe number 72.2 |
Chỉ số khúc xạ |
nω=1.768–1.772 |
Strong |
|
Điểm nóng chảy |
2,030–2,050 °C |
Infusible |
|
Insoluble |
|
Other characteristics |
Coefficient of thermal expansion (5.0–6.6)×10−6/K relative permittivity at 20 °C |
Sapphire là một loại đá quý quý, tên gọi cho tập hợp các khoáng chất corundum, oxit nhôm (α-Al2O3). Nó thường có màu xanh, nhưng các saphia màu Fancy tự nhiên cũng có màu vàng, tím, cam và xanh lục; "parti sapphires" hiển thị hai hoặc nhiều màu. Màu duy nhất mà sapphire không thể có là màu đỏ - như corundum màu đỏ được gọi là ruby, một loại corundum khác. Corundum màu hồng có thể được phân loại là ruby hoặc sapphire tùy thuộc vào miền địa phương. Sự đa dạng về màu sắc này là do các nguyên tố như sắt, titan, crom, đồng hoặc magiê.
Thông thường, sapphire tự nhiên được cắt và đánh bóng thành đá quý và đeo trong đồ trang sức. Chúng cũng có thể được tạo ra tổng hợp trong các phòng thí nghiệm cho các mục đích công nghiệp hoặc trang trí trong các bó hoa pha lê lớn. Do độ cứng vượt trội của sapphire- 9 trên thang Mohs (khoáng vật cứng thứ ba, sau khi kim cương ở 10 và moissanite ở 9.5) – sapphire cũng được sử dụng trong một số ứng dụng không trang trí, chẳng hạn như các thành phần quang học hồng ngoại, cửa sổ có độ bền cao , tinh thể đồng hồ đeo tay và vòng bi chuyển động, và các tấm mỏng điện tử rất mỏng, được sử dụng làm chất nền cách điện của các thiết bị điện tử trạng thái rắn đặc biệt (đặc biệt là các mạch tích hợp và đèn LED dựa trên GaN).
Sapphire tự nhiên
Sapphire là một trong hai loại đá quý corundum, còn lại là ruby (được xác định là corundum trong bóng màu đỏ). Mặc dù màu xanh là màu sapphire nổi tiếng nhất, chúng xuất hiện ở các màu khác, bao gồm màu xám và đen, và chúng có thể không màu. Một màu hồng cam của sapphire được gọi là padparadscha.
Các mỏ đá sapphire đáng kể được tìm thấy ở Việt Nam, Đông Úc, Thái Lan, Sri Lanka, Trung Quốc (Sơn Đông), Madagascar, Đông Phi và Bắc Mỹ ở một vài địa điểm, chủ yếu ở Montana. Sapphire và ruby thường được tìm thấy trong cùng một thiết lập địa chất.
Mỗi mỏ đá sapphire sản xuất một loạt các chất lượng - và nguồn gốc không phải là một đảm bảo về chất lượng. Đối với sapphire, Kashmir nhận được phí bảo hiểm cao nhất mặc dù Buma, Sri Lanka và Madagascar cũng sản xuất số lượng lớn đá quý chất lượng tốt.
Chi phí của sapphire tự nhiên thay đổi tùy theo màu sắc, độ trong, kích thước, độ cắt và chất lượng tổng thể của chúng. Đối với đá quý có chất lượng vượt trội, một quyết định độc lập từ phòng thí nghiệm được kính trọng như GIA, GRS, AGL hoặc Gubelin có nguồn gốc thường tăng thêm giá trị.
Blue sapphire
Màu đá quý có thể được mô tả theo màu sắc (color), độ bão hòa (saturation) và tông màu (tone). Hue thường được hiểu là "màu" của đá quý. Độ bão hòa đề cập đến tính sống động hoặc độ sáng của màu sắc, và tông màu đại diện cho độ tối của màu sắc. Blue sapphire tồn tại trong các hỗn hợp khác nhau của màu chính (xanh dương) và thứ cấp và ở các mức độ bão hòa khác nhau (vividness).
Blue Sapphire được đánh giá dựa trên độ tinh khiết của màu sắc chính của chúng. Màu tím, tím và xanh lá cây là màu sắc phụ phổ biến nhất được tìm thấy trong sapphire. Màu tím và tím có thể đóng góp cho vẻ đẹp tổng thể của màu sắc, trong khi màu xanh lá cây được coi là tiêu cực rõ rệt. Blue Sapphire có tới 15% màu tím hoặc tím thường được cho là có chất lượng tốt. Màu xám là công cụ sửa đổi độ bão hòa bình thường hoặc mặt nạ được tìm thấy trong ngọc bích màu xanh lam. Màu xám làm giảm độ bão hòa hoặc độ sáng của màu sắc, và do đó có tác động tiêu cực rõ rệt.
Màu sắc của blue sapphire tốt có thể được mô tả như một màu tím đậm trung bình sống động với màu violet sâu sáng, nơi màu xanh blue chính chiếm ít nhất 85% và màu thứ cấp không quá 15%, mà không có phụ gia màu xanh lá cây hoặc bóng xám.
Sapphire sapphire 423 carat (84,6 g) ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia, ở Washington, DC, là một trong những viên ngọc bích màu xanh blue chất lượng cao nhất trong hiện tại.
Padparadscha
Padparadscha là một loại tinh tế, nhẹ đến trung bình săn chắc, hồng-cam với màu cam-cam corundum, ban đầu được tìm thấy ở Sri Lanka, nhưng cũng được tìm thấy trong trầm tích ở Việt Nam và một phần của Đông Phi. Ngọc bích Padparadscha rất hiếm; hiếm nhất là giống hoàn toàn tự nhiên, không có dấu hiệu của việc xử lý nhân tạo.
Tên có nguồn gốc từ tiếng Phạn "padma ranga" (padma = lotus; ranga = màu), một màu giống như hoa sen (Nelumbo nucifera).
Sapphire tự nhiên padparadscha thường thu được giá cao hơn nhiều so với các loại blue sapphire phương pháp xử lý nhân tạo.
Sapphire sao
Một sapphire sao là một loại sapphire thể hiện một hiện tượng giống như sao được gọi là asterism; đá đỏ được gọi là "sao hồng ngọc". Sao saphia có chứa các vùi kim giống như giao nhau theo cấu trúc tinh thể bên dưới gây ra sự xuất hiện của một mẫu hình sáu "sao" khi được xem với một nguồn ánh sáng trên không duy nhất. Sự bao gồm thường là khoáng vật rutil, một khoáng chất được cấu tạo chủ yếu từ titanium dioxide. Các viên đá được cắt cabochon, thường là với trung tâm của ngôi sao gần đỉnh mái vòm. Thỉnh thoảng, các ngôi sao mười hai tia được tìm thấy, điển hình bởi vì hai tập hợp khác nhau của vùi kim được tìm thấy trong cùng một hòn đá, chẳng hạn như sự kết hợp của vùi kim tốt của rutil với tiểu cầu nhỏ của hematit; kết quả đầu tiên trong một ngôi sao màu trắng và kết quả thứ hai trong một ngôi sao màu vàng. Trong quá trình kết tinh, hai loại vùi trở nên được định hướng theo các hướng khác nhau trong tinh thể, do đó tạo thành hai ngôi sao sáu tia được chồng lên nhau tạo thành một ngôi sao mười hai tia. Các tạp chất có thể tạo ra hiệu ứng "mắt mèo" nếu hướng 'hướng lên' của vòm cabochon được định hướng vuông góc với trục của tinh thể hơn là song song với nó. Nếu mái vòm được định hướng giữa hai hướng này, một ngôi sao 'ngoài trung tâm' sẽ được hiển thị, lệch khỏi điểm cao của mái vòm.
Ngôi sao của Adam là sapphire sao xanh lớn nhất nặng 1404,49 carat. Viên ngọc được khai thác tại thành phố Ratnapura, miền nam Sri Lanka. Black Star của Queensland, sapphire sao đá quý lớn thứ hai trên thế giới, nặng 733 carat. Ngôi sao Ấn Độ được khai thác ở Sri Lanka và nặng 563,4 carat được cho là sapphire sao lớn thứ ba, và hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hoa Kỳ ở thành phố New York. Ngôi sao Bombay dài 154 carat, được khai thác ở Sri Lanka và nằm trong Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia ở Washington, D.C., là một ví dụ khác về một sapphire sao xanh lớn. Giá trị của một sapphire sao không chỉ phụ thuộc vào trọng lượng của đá, mà còn phụ thuộc vào màu sắc cơ thể, khả năng hiển thị và cường độ của asterism.
Sapphire đổi màu
Một loại sapphire thiên nhiên hiếm có, được gọi là sapphire thay đổi màu sắc, thể hiện các màu khác nhau trong ánh sáng khác nhau. Đá sapphire thay đổi màu sắc có màu xanh trong ánh sáng ngoài trời và màu tím dưới ánh sáng trong nhà nóng sáng, hoặc màu xanh lá cây đến xám-xanh trong ánh sáng ban ngày và màu hồng đến màu đỏ tím trong ánh sáng nóng sáng. Đá sapphire thay đổi màu đến từ nhiều địa điểm khác nhau, bao gồm Thái Lan và Tanzania. Hiệu ứng thay đổi màu sắc là do sự tương tác của sapphire, hấp thụ các bước sóng cụ thể của ánh sáng, và nguồn ánh sáng, có đầu ra phổ biến khác nhau tùy thuộc vào ánh sáng. Các tạp chất kim loại chuyển tiếp trong sapphire, chẳng hạn như crom và vanadi, chịu trách nhiệm cho sự thay đổi màu sắc.
Một số ngọc bích thay đổi màu tổng hợp có một sự thay đổi màu sắc tương tự như đá quý tự nhiên alexandrite và đôi khi chúng được bán trên thị trường là "alexandrium" hoặc "alexandrite tổng hợp". Tuy nhiên, thuật ngữ thứ hai là một thuật ngữ sai: sapphire tổng hợp thay đổi màu sắc, về mặt kỹ thuật, không phải là alexandrites tổng hợp mà là các mô phỏng alexandrite. Điều này là bởi vì alexandrite chính hãng là một loạt các chrysoberyl: không phải sapphire, nhưng một khoáng sản hoàn toàn khác nhau.
Khai thác
Sapphire được khai thác từ trầm tích phù sa hoặc từ các hoạt động ngầm dưới lòng đất. Các địa điểm khai thác thương mại cho sapphire và ruby bao gồm (nhưng không giới hạn) các quốc gia sau: Afghanistan, Úc, Myanmar / Miến Điện, Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc, Colombia, Ấn Độ, Kenya, Lào, Madagascar, Malawi, Nepal, Nigeria, Pakistan, Sri Lanka, Tajikistan, Tanzania, Thái Lan, Hoa Kỳ Sapphires từ các vị trí địa lý khác nhau có thể có sự xuất hiện khác nhau hoặc nồng độ tạp chất hóa học, và có xu hướng chứa các loại khác nhau của bao gồm vi mô. Bởi vì điều này, ngọc bích có thể được chia thành ba loại rộng: biến thái cổ điển, phi cổ điển biến chất hoặc magma cổ.
Sapphires từ các địa điểm nhất định, hoặc các loại nhất định, có thể hấp dẫn về mặt thương mại hơn những loại khác, đặc biệt là sapphire từ Kashmir, Burma, hay Sri Lanka.
Đá swarovski là loại đá quý được rất nhiều người lựa chọn vì sự tuyệt vời của nó. Loại đá này được nhiều người yêu thích không chỉ nhờ vào vẻ đẹp thẩm mỹ mà hơn thế, loại đá này mang công dụng và ý nghĩa vô cùng tuyệt vời. Vậy bạn biết gì về loại đá swarovski? Nếu chưa biết, hãy cùng với chúng tôi cùng tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé.
Để hiểu sơ qua về loại đá Swarovski, bạn hãy cùng với chúng tôi cùng nắm lấy một số những thông tin về loại đá này ngay dưới đây nhé. Từ đó thấy được sự quý hiếm của loại đá này và cách chọn lựa cho phù hợp với nhu cầu của mình.
Đá swarovski là loại đá CZ viết tắt của từ Cubic Zirconia. Đây là loại đá do hãng thời trang SWAROSKI của Áo sản xuất và đã nổi tiếng trên thị trường.
Đá swarovski có thành phần chính là tinh thể khối ZrO2 – Zirconium Dioxit, còn pha lê thủy tinh có thành phần là K2O3Si – Silicat Kali trộn cùng với PbO – Chì Dioxit và một số những khoáng vật khác.
Công thức của đá swarovski đã được hãng thời trang SWAROSKI đăng ký độc quyền và đương nhiên cũng được bảo mật khắt khe, được xem là bí mật thương hiệu của hãng này.
Đá swarovski được phân chia thành 2 loại bao gồm pha le swarovski và đá swarovski. Trong đó:
Một số những thông tin về đá swarovski trên đây đã phần nào giải đáp được cho bạn về loại đá này rồi đúng không nào. Nếu như bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về đá swarovski, hãy cùng với chúng tôi cùng tìm hiểu tiếp về công dụng và ý nghĩa của đá swarovski nhé.
Không chỉ mang vẻ đẹp tuyệt vời khiến bao người mê mệt, đá swarovski còn thực sự sở hữu nhiều ý nghĩa và công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe, phong thủy. Vậy thực sự loại đá này có công dụng và ý nghĩa nào, hãy cùng với chúng tôi cùng tìm hiểu ngay dưới đây nhé.
Đá swarovski là loại đá sở hữu vẻ đẹp tuyệt vời nên trong cuộc sống người ta lựa chọn loại đá này để chế tạo nên các món đồ trang sức đá quý như vòng đeo tay, vòng cổ, mặt dây chuyền, nhẫn hay đồng hồ… Nói chung tất cả các món đồ trang sức đều có thể được sử dụng loại đá này để làm đẹp. Vẻ đẹp chẳng thua gì kim cương nhưng giá thành lại phù hợp với túi tiền hơn nhiều.
Với sức khỏe, đá swarovski có nhiều công dụng tuyệt vời ngoài vẻ đẹp mà nó sở hữu sau đây:
Ý nghĩa về mặt phong thủy
Với đá swarovski, bạn cũng sẽ thấy những ý nghĩa về mặt phong thủy như sau:
Với công dụng, ý nghĩa cùng vẻ đẹp của đá swarovski, bạn đã hiểu được lý do tại sao người ta lại chọn lựa loại đá này nhiều đến vậy rồi đúng không nào.
Vòng tay đá phong thủy là vật phẩm được rất nhiều người hiện nay quan tâm lựa chọn. Bởi lẽ việc sở hữu loại vòng tay đá phong thủy không chỉ giúp mang đến cho bạn một vẻ đẹp thẩm mỹ mà hơn hết sở hữu loại vòng tay đá phong thủy cũng sẽ giúp mang đến nhiều công dụng tuyệt vời. Vì thế, nếu như bạn muốn biết cách để chọn vòng tay đá phong thủy phù hợp nhất với mình, hãy cùng theo dõi ngay dưới đây nhé.
Theo các chuyên gia phong thủy, vòng tay đá phong thủy là vật phẩm có ảnh hưởng tới sức khỏe, tài lộc cũng như bình an, may mắn của chủ nhân. Vì thế không nên chọn bừa mà cần tuân thủ theo nguyên lý của thuyết ngũ hành tương sinh Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Bạn cần căn cứ vào năm sinh của mình để suy ra cung mệnh theo hệ Can – Chi để chọn cho chuẩn nhất. Từ đó, chọn lựa màu sắc của vòng tay đá phong thủy phù hợp với cung mệnh của mình. Dưới đây sẽ là những màu sắc vòng tay phong thủy đá theo từng cung mệnh, bạn có thể tham khảo để lựa chọn cho chuẩn nhé.
Với mệnh Kim, bạn hãy chú ý cách chọn như sau:
Chọn vòng tay cho người mệnh Mộc
Với người mệnh Mộc nên chú ý chọn lựa như sau:
Chọn vòng tay cho người mệnh Thủy
Với người mệnh Thủy nên chú ý chọn lựa vòng tay đá phong thủy như sau:
Chọn vòng tay cho người mệnh Hỏa
Với người mệnh Hỏa khi chọn lựa vòng tay đá phong thủy nên chú ý chọn lựa như sau:
Chọn vòng tay cho người mệnh Thổ
Với người thuộc mệnh Thổ, việc lựa chọn vòng tay đá phong thủy nên chú ý chọn những màu sắc dưới đây:
Trên đây chính là cách chọn lựa vòng tay đá phong thủy cho phù hợp với cung mệnh của từng người. Ngoài ra việc lựa chọn vòng tay đá phong thủy tốt nhất nên chú ý đến việc chọn được loại vòng tay đá tự nhiên 100% thì mới có tác dụng. Nếu không có khi còn mang lại sự không may mắn cho chủ nhân.
Hướng dẫn phân biệt vòng tay đá phong thủy thật giả
Để chọn lựa được vòng tay đá phong thủy chất lượng, tránh mua phải hàng nhái, hàng giả, bạn nên chú ý đến một số những lưu ý sau đây:
Trên đây chính là cách chọn vòng tay đá phong thủy cũng như cách phân biệt vòng tay đá phong thủy phù hợp nhất với cung mệnh
Mặc dù đã nghe nói đến Carat nhưng không phải ai cũng hiểu được Carat là gì? Người ta hay nghe tới thuật ngữ này trong ngành đá quý, nhất là với kim cương. Tuy nhiên có nhiều người còn nhầm lẫn Carat với Karat vì cách đọc giống nhau nhưng thực chất lại hoàn toàn khác nhau. Vì thế nếu bạn chưa hiểu rõ về Carat, hãy cùng Roxi tìm hiểu ngay nhé.
Carat là gì? Carat hay là Karat?
Nghe đến Carat có vẻ quen và không xa lạ, vì cách gọi quen thuộc và giống nhau nên nhiều người đang nhầm lẫn giữa 2 khái niệm này. Vì thế chúng ta sẽ cùng tìm hiểu để tránh bị nhầm.
Carat hay còn gọi là Cara, Ct là một đơn vị đo lường của đá quý và chủ yếu được dùng cho kim cương. Trước đây người thường xác định giá trị của kim cương qua kích thước. Nhưng về sau vì kim cương ngày càng đa dạng và kích thước cũng khác nhau nên khối lượng của kim cương được chọn làm đơn vị đo lường chuẩn và gọi là Carat.
Vậy còn Karat là gì?
Karat hay Kara được viết tắt với chữ K. Karat được sử dụng trong ngành hoàn kim, được sử dụng để đo độ tinh khiết của các kim loại quý hay các hợp kim của kim loại quý. Tiêu biểu là vàng. Theo như đơn vị này thì 1K sẽ bằng 1/24 độ tinh khiết và tính theo trọng lượng. Vì thế vàng 24K là vàng tinh khiết và 12K có độ tinh khiết 50%… Vì thế bạn đã hiểu được vì sao gọi là vàng 24K và vàng 12K rồi chứ? Và đừng nhầm Carat là gì với Karat là gì nữa nhé.
Cả Carat và Karat có công thức quy đổi như sau:
1K = 1 Ct = 200 mg = 0,2g
Bạn đã hiểu rõ và chắc sẽ không còn nhầm lẫn sau khi hiểu về 2 khái niệm Carat và Karat rồi chứ? Vì thế nếu như bạn đang muốn nắm rõ hơn về ứng dụng của Carat là gì, hãy cùng với chúng tôi cùng tìm hiểu tiếp nhé.
Như đã nói, Carat được xem là đơn vị đo lường trong ngành đá quý và cụ thể được dùng cho kim cương. Và đơn vị này được dùng để xác định giá trị của kim cương để giúp cho người dùng có thể hiểu và nắm rõ hơn về Carat là gì. Cụ thể chúng ta sẽ cùng xem cách để xác định Carat kim cương nhé.
Carat được dùng để xác định giá trị kim cương
Trước đây khi kim cương chưa được tìm thấy nhiều thì người ta dùng kích thước để xác định. Tuy nhiên do thời gian thay đổi, kim cương được tìm thấy với hình dạng khác nhau như hình chữ nhật, hình vuông, hình oval, hình giọt lệ, hình tam giác… nên sẽ khó xác định giá trị. Vì thế trọng lượng của kim cương được lấy làm chuẩn để xác định giá trị. Và người ta gọi đó là Carat.
Bạn có thể mường tượng về cách xác định giá trị của kim cương thông qua việc so sánh Carat qua hình minh họa dưới đây:
Qua hình minh họa trên, bạn đã hiểu được Carat được tính như thế nào và nó tương đương với bao nhiêu mm hay còn gọi là ly. Thường thì 1 viên kim cương có mm càng lớn thì Carat cũng sẽ tỷ lệ thuận và lớn theo. Tuy nhiên 2 viên có mm bằng nhau lại chưa chắc đã có Carat bằng nhau. Ngược lại 2 viên kim cương có cùng Carat lại chưa chắc có mm bằng nhau. Bởi mỗi viên kim cương sẽ được chế tác, cắt theo độ nông, sâu khác nhau. Việc quy đổi giữa mm và Carat là không thể nhưng cũng có thể xác định một cách tương đối.
Trong tự nhiên kim cương có Carat càng lớn thì giá trị sẽ càng lớn và cũng rất hiếm. Vì thế mà giá trị của kim cương không tính theo kiểu 1 Carat thì bằng 1, 2 Carat thì nhân gấp đôi lên bằng 2. Kim cương có Carat càng lớn sẽ có giá cao hơn nhiều so với loại có Carat thấp. Bạn có thể hiểu đơn giản rằng viên kim cương 1 Carat sẽ có giá trị thấp hơn nhiều so với loại kim cương 2 Carat và 3 Carat hay 4,5 Carat. Vì thế bạn cũng có thể tận dụng mẹo này để mua kim cương giúp mình tiết kiệm hơn.
Để quy đổi Carat sang các đơn vị khác bạn có thể tham khảo những hướng dẫn sau đây của chúng tôi nhé:
Theo cách quy đổi thì Carat sẽ được tính như sau sang Gam:
Công thức chuyển đổi Carat sang Gam:
G = Ct/5.00000
Mặc dù không thể chuyển đổi chính xác từ Carat sang mm (li) vì như đã nói kim cương có mm chưa chắc đã có cùng Carat và ngược lại. Chỉ có thể xác định tương đối như sau:
Bạn có thể tham khảo cách quy đổi trên đây nhưng chúng tôi cũng lưu ý với bạn rằng đây chỉ là cách quy đổi tương đối vì kim cương tùy theo kích thước, độ dày, đường kính mà trọng lượng sẽ khác nhau. Ngoài ra thì cách quy đổi từ Carat sang mm chỉ phù hợp với kim cương và ở dạng đã màu tròn, đều. Với những loại khác như ruby, thạch anh hay sapphire, emerald… thì không áp dụng được.
Theo quy ước thì 1 Carat tương đương với 0,0070547923899 ounce (oz).
Để chuyển đổi carat thành ounce: Bạn sẽ nhân giá trị carat với 0,0070547923899 hoặc chia cho 141,74761563.
Cụ thể: 1 Carat = 0,0070547923899 Ounce
Theo quy ước 1 Carat = 0,0064301493137 troy ounce (oz).
Để chuyển đổi carat thành troy ounce: Hãy nhân giá trị carat với 0,0064301493137 hoặc chia cho 155,517384.
Cụ thể: 1 Carat = 0,0064301493137 Troy Ounce
Trên đây chính là cách quy đổi Carat sang một số đơn vị khác và bạn có thể tham khảo để tính. Mặc dù chúng ta đôi khi sẽ không cần thiết phải tự tính nhưng nếu biết thì việc tính toán để mua bán kim cương sẽ tốt hơn. Lưu ý với bạn rằng đơn vị Carat chỉ được áp dụng cho kim cương. Và bạn hoàn toàn có thể áp dụng để giúp mình mua bán tiện lợi hơn nhé.
Thế giới đá quý có vô vàn các chủng loại nhưng quen tên, quen mặt nhất với con người chính là thạch anh. Vậy đá thạch anh là gì và có những biến thể thạch anh nào? Mời bạn cùng ROXI làm rõ vấn đề này trong bài viết sau.
Thạch anh là gì?
Thạch anh (SiO2) hay còn mang một cái tên gọi khác là thủy ngọc. Đây là một trong số những khoáng vật được coi là phổ biến nhất trên Trái Đất. Thạch anh ngoài việc được sử dụng để chế tác ra những món nữ trang đắt giá thì chúng còn phục vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau nữa là điện tử, quang học…
Thạch anh là gì và vì sao lại có sức hút đến vậy?
Các đặc tính của đá thạch anh
Độ cứng: đạt 7,0 trên thang điểm Mohs
Tỷ trọng: 2,6
Màu vết vạch: trắng
Ánh: thủy tinh
Tính đa sắc: Thạch anh sở hữu nhiều màu sắc khác nhau vô cùng hấp dẫn.
Thạch anh có nhiều màu sắc và thạch anh vàng là một trong số đó.
Tính phát quang: Thạch anh có tính phát quang, khi đặt viên đá quý này dưới ánh sáng chúng sẽ phát ra những tia sáng màu sắc bắt mắt. Trong đó, thạch anh tóc vàng, thạch anh tóc đỏ, và thạch anh nâu đỏ được coi là có hiệu ứng đẹp nhất.
Hiệu ứng ánh sao: Hiện nay các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra thạch anh hồng có hiệu ứng ánh sao gần tương tự như Ruby.
Các biến thể hấp dẫn của thạch anh
Thạch anh ám khói (Smokey Quartz): Sở hữu màu xám ánh xanh, nâu ánh xanh hoặc là nâu sẫm. Chúng tập trung chủ yếu ở Nga, Brazil, Đức. Tại Việt Nam, người ta cũng tìm ra một trữ lượng nhỏ thạch anh ám khói.
Thạch anh đen (Morion): Đương nhiên sở hữu tông màu đen sang chảnh. Phân bố chủ yếu ở CH Czech, Pháp, Ukraina, Brazil và Nga. Ở Việt Nam có thể tìm thấy thạch anh đen ở Thanh Hóa, Nghệ An và Kon Tum.
Thạch anh hồng (Pink Quartz hoặc là Rose Quartz): Tông màu hồng biến đổi từ nhạt đến vừa. Chúng được phân bố chủ yếu ở Brazil, Trung Quốc và Nga. Ở nước ta cũng có thạch anh hồng nhưng trữ lượng cũng như chất lượng không cao.
Thạch anh hồng với vẻ đẹp ấn tượng.
Thạch anh pha lê (Rock Crystal): Viên đá trong suốt, không màu, nếu thoạt nhìn qua bạn sẽ thấy chúng giống với thủy tinh pha lê. Thạch anh pha lê phân bố chủ yếu ở Thụy Sỹ, Pháp, Hungari, Madagasca và Nga. Tuy nhiên viên đá này không được ưa chuộng nhiều và chúng cũng không có giá trị cao.
Thạch anh tím (Amethyst): Viên đá có màu tím phớt xanh, tím ánh hồng hoặc tím đậm đặc trưng. Địa điểm phân bố chủ yếu của thạch anh tím là tại Srilanka, Brazil, Nga, Hy Lạp. Trên thị trường Việt Nam, thạch anh tím rất được yêu thích.
Thạch anh tím vô cùng được yêu thích tại Việt Nam.
Thạch anh vàng (Critrine): Tông màu vàng có thể biến đổi từ nhạt, vàng sáng, sậm cho tới cam và cam phớt nâu. Phân bố chủ yếu tại các nước Brazil, Tây Ban Nha, Pháp, Nga và Madagasca.
Thạch anh được tin dùng trong phong thủy
Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng thạch anh là loại đá tiềm ẩn năng lượng mạnh. Khi có năng lượng sóng cơ học tác động vào, các phân tử bên trong viên đá thạch anh sẽ dao động với tần số lớn. Cộng thêm cấu trúc mạng tinh thể của thạch anh là chóp trụ lục lăng – rất dễ để tích tụ năng lượng. Với những đặc điểm trên, trong phong thủy cho rằng nếu trong nhà có đặt thạch anh sẽ giúp bài trừ đi các năng lượng xấu, giúp gia chủ minh mẫn hơn. Còn nếu đeo trang sức hay mang thạch anh bên người (tần số năng lượng thạch anh phù hợp, tương ứng với tần số năng lượng người đeo) sẽ giúp điều hòa chức năng cơ thể, khôi phục sức khỏe và tăng sự dẻo dai.
Đeo trang sức hay mang thạch anh bên người sẽ giúp điều hòa chức năng cơ thể, khôi phục sức khỏe.
Ngoài ra con người tin dùng thạch anh bởi một lý do nữa là thạch anh là loại đá quý phổ biến, có nhiều với giá thành phải chăng. Màu sắc của thạch anh rất đa dạng, đáp ứng đủ 5 mệnh trong phong thủy.
Lựa chọn viên đá thạch anh phù hợp cho bản thân
Dựa vào bảng màu sắc phong thủy dưới đây, bạn dễ dàng biết được bản thân mình hợp với viên đá thạch anh tông màu nào.
Bảng màu sắc phong thủy.
Một số loại thạch anh được coi là biểu tượng của các tháng trong năm. Tháng một ứng với thạch anh hồng, tháng hai là thạch anh tím, tháng mười một là thạch anh vàng…
Ngoài ra nhiều người cho rằng Thạch anh tím là viên đá của cung Bảo bình, cung Song ngư, cung Song tử. Thạch anh vàng là đá của cung Thần nông.
Trên đây là những kiến thức chung nhất về thạch anh. Để hiểu sâu và rõ về viên đá này, có lẽ bạn cần thời gian và nhiều công sức để nghiên cứu hơn.
Nếu bạn đã từng nghe về tỳ hưu nhưng chưa hiểu rõ về linh vật phong thủy này thì tham khảo bài viết ngay nhé. Bài viết sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chính xác nhất về tác dụng của tỳ hưu đá trong phong thủy.
Ảnh: Cặp tỳ hưu đá ngọc Hoàng Long
Trong phong thủy, tỳ hưu có mông to, miệng rộng và rất thích ăn vàng bạc, châu báu. Đặc biệt, do không có hậu môn nên chúng chỉ ăn vào mà không cho ra. Linh vật này còn có khả năng hút tinh khí của các loại yêu ma để trừ tà, hóa giải sát khí. Do đó, hiện nhiều người thường mang tỳ hưu bên mình để công việc làm ăn luôn gặp thuận lợi, chiêu tài, giữ lộc, giúp sự nghiệp ngày càng đi lên.
Nhờ ý nghĩa may mắn và nhu cầu càng cao của người tiêu dùng nên hiện thị trường có rất nhiều loại tỳ hưu khác nhau với hình dáng, kích thước, nguyên liệu đa dạng. Xét về hình dáng bên ngoài thì đa số tỳ hưu trên đầu có một cái sừng, có bờm, một số con có hay cánh với lông đuôi có tua. Về mục đích sử dụng thì có các loại tỳ hưu như tỳ hưu đặt ban thờ thần tài, tỳ hưu để bàn làm việc, tỳ hưu kéo bắp cải, vòng tay tỳ hưu, vòng cổ - dây chuyền tỳ hưu, nhẫn tỳ hưu….
Về nguyên liệu thì có tỳ hưu làm bằng gỗ, tỳ hưu làm bằng đá, tỳ hưu làm bằng ngọc, tỳ hưu làm bằng sứ, tỳ hưu làm bằng đồng…. Trong đó, loại tỳ hưu đá đang phổ biến và được nhiều người lựa chọn hơn hẳn. Loại tỳ hưu đá này không chỉ mẫu mã đa dạng, bền đẹp mà còn có giá cả linh hoạt, phù hợp với số đông người có nhu cầu.
Nếu có dịp đến Bắc Kinh bạn sẽ thấy các cửa hàng lớn đều bày tỳ hưu bằng đá với đủ vóc dáng, kích cỡ. Từ những con nhỏ xíu như ngón tay cái đến những mẫu có chiều cao trên 0,3 mét. Tất cả đều được trân trọng, bảo vệ như một bảo vật. Trong phong thủy, tỳ hưu có nhiều tác dụng đặc biệt:
Nhìn chung tỳ hưu đá có khả năng mang lại may mắn, tài lộc và những điều tốt lành. Ở các sòng bạc tại Hồng Kông, tỳ hưu bằng đá tự nhiên là linh vật được trưng bày phổ biến, bảo vệ kỹ lưỡng để đem lại tiền tài, may mắn. Ngoài sòng bạc thì tỳ hưu cũng còn được đặt ở nhiều cơ sở kinh doanh, công ty, bàn làm việc để giúp công việc thuận lợi, tiến triển tốt.
Ảnh: Mặt dây chuyền tỳ hưu đem lại may mắn
Có quan niệm cho rằng tác dụng phong thủy chính của tỳ hưu phụ thuộc rất lớn vào màu sắc. Tỳ hưu đá màu đen có tác dụng chiêu tài, phát lộc. Tỳ hưu đá màu xanh có tác dụng may mắn trong công danh. Tỳ hưu đá màu trắng có tác dụng bảo trợ sức khỏe. Đặc biệt, mọi người nên chọn tỳ hưu đá có màu sắc tương sinh, tương hợp với bản mệnh (Kinh – Thủy – Mộc – Hỏa – Thổ) để tăng cường năng lượng bản mệnh, gia tăng may mắn.
Tỳ hưu đá cũng có tác dụng trấn nhà để tránh tà khí. Người ta thường đặt tỳ hưu đá đã được “khai quang” ở các hướng tốt trong nhà như: Sanh khí, Thiên y, Diên niên, Phục vị để các thành viên trong gia đình có vận mệnh tốt, đuổi tà khí, giữ tài lộc cho gia đình và sự bình yên cho ngôi nhà. Với những người hay di chuyển, thường đến những nơi nặng âm khí, phong thủy xấu thì đeo tỳ hưu bằng đá quý sẽ giúp xua đuổi năng lượng xấu để đem đến may mắn, bình an.
Ảnh: Nhẫn tỳ hưu Thạch Anh tóc vàng giúp xua đuổi ma quỷ
Ngũ hoàng đại sát là sao cực xấu trong phong thủy. Mỗi năm sao Ngũ hoàng đại sát sẽ bay và ngự ở một hướng khác nhau. Nhà chịu ảnh hưởng của “Ngũ hoàng đại sát” sẽ phải chịu nhiều điều bất lợi về sức khỏe và tài vận cho các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên, nếu ở phương vị Ngũ hoàng đại sát bay đến, ta đặt hai con tỳ hưu đá phía sau cửa chính, đầu hướng về phía trước thì sẽ hóa giải được sát khí của sao xấu này, bảo vệ cả gia đình.
Ảnh: Cặp tỳ hưu đá ngọc Hoàng Long giúp hoá giải “Ngũ Hoàng Đại Sát”
Như vâỵ, với chia sẻ về ý nghĩa của Tỳ Hưu hy vọng sẽ giúp quý vị có thêm nhiều hiểu biết cũng như có được những sự lựa chọn phù hợp trong cuộc sống giúp quý vị đảm bảo sức khoẻ, bình an và tài lộc sung túc.